Menu
Toggle navigation
Giới thiệu
Kế hoạch chiến lược
Triết lý giáo dục, Sứ mạng, Tầm nhìn, Mục tiêu, Giá trị cốt lõi
Phòng ĐTSĐH-KHCN
Đề án vị trí việc làm
Các ngành Cao học
Ngành mới mở
Cổng thông tin Sau Đại học
Tuyển sinh
Thông báo tuyển sinh
Đào tạo Thạc sĩ
Lịch tuyển sinh hằng năm
Ngành tuyển sinh
Đăng ký dự tuyển
Học trước Thạc sĩ
Học kết nối ĐH - Thạc sĩ
Học bổ sung kiến thức
Đào tạo Tiến sĩ
Lịch tuyển sinh hằng năm
Cơ sở dữ liệu tuyển sinh
Hoạt động tuyển sinh
Học vụ
Cơ sở dữ liệu người học
Thời khóa biểu
Học trước Thạc sĩ
Bổ sung kiến thức
Các lớp Cao học
Thông báo Học vụ
Công nghệ thông tin
Quản trị kinh doanh
Ngôn ngữ Anh
Thông báo Nghiên cứu sinh
Cơ sở dữ liệu tốt nghiệp
Quy chế - Hướng dẫn
Quy chế cấp Bộ
Quy định cấp Trường
Hướng dẫn giảng viên
Hướng dẫn học viên
Báo cáo Tốt nghiệp
Các biểu mẫu - Qui trình
Chương trình đào tạo
Thạc sĩ QTKD
Thạc sĩ CNTT
Thạc sĩ NNA
Tiến sĩ CNTT
Hoạt động ĐT-NCKH
Kế hoạch theo năm
Kế hoạch theo khóa
Quản trị kinh doanh
Công nghệ thông tin
Ngôn ngữ Anh
Kết quả NCKH
Quản trị kinh doanh
Công nghệ thông tin
Ngôn ngữ Anh
Ý kiến bên liên quan
Quản lý dạy - học
Search
Thông tin luận văn
Đào tạo sau đại học
Luận Văn Cao Học
Ngành Công nghệ thông tin
Ngành Quản trị kinh doanh
Ngành Ngôn ngữ Anh
Biểu Mẫu - Qui Trình
Học Bổng
Tra Cứu Văn Bằng
Quản Lý Dạy Và Học
Quy đổi Ngoại ngữ
Trang web liên kết
Website Trường
Khoa Học - Công Nghệ
Hội nghị, Hội thảo Khoa học – Công nghệ
Thư viện
Thông tin luận văn
DMHV
15CH102120
Họ và tên
Lê Phục Vinh
Ngày sinh
12/5/1991
Khóa
2015
Điểm TB
8.09
Điểm LV
6.9
Tiêu đề tiếng Việt:
NGUYÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TIẾP VẬN TÂN ĐẠI DƯƠNG
Tiêu đề tiếng Anh
Tóm tắt
Nhận dạng cảm xúc mặt người (Facial Expression Recognition – FER) giữ vai trò quan trọng trong tương tác giữa người và máy, trong các hệ thống an ninh, chăm sóc khách hàng hay trong các hệ thống khuyến nghị dựa trên hình ảnh. Phát hiện khuôn mặt là bước đầu tiên của nhận dạng cảm xúc khuôn mặt, trong đó khuôn mặt được xác định từ ảnh đầu vào và loại bỏ các đối tượng khác (nếu có). Sau khi đã xác định được khuôn mặt người (áp dụng Viola & John), bước tiếp theo thực hiện trích xuất đặc trưng và biểu diễn các đặc trưng đó. Với đặc trưng thu được, công việc cuối cùng là phân loại các đặc trưng vào một trong 6 loại cảm xúc phổ biến là buồn (sad), hạnh phúc (happy), tức giận (angry), sợ hãi (fear), ghê tởm (disgust) và ngạc nhiên (surprise). Ở giai đoạn trích xuất và biểu diễn đặc trưng, LBP với ưu điểm chính là ít chịu ảnh hưởng của những thay đổi về độ sáng, góc quay, độ co giãn, chi phí tính toán thấp, tốc độ xử lý nhanh. Ở giai đoạn phân loại, CNN thể hiện ưu thế vượt trội với khả năng xử lý tập dữ liệu lớn cũng như rất nhiều kiến trúc mạng được nghiên cứu và công bố...Với những ưu điểm đó của LBP và CNN, luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kiến trúc mà dữ liệu đầu vào của CNN là đặc trưng LBP hay còn gọi là mạng nơ-ron tích chập mẫu nhị phân cục bộ (LBP-CNN – Local Binary Pattern Convolutional Neural Networks) cho bài toán nhận dạng cảm xúc mặt người. Kết quả đạt được: - Luận văn đã xây dựng thành công mô hình kết hợp CNN và đặc trưng LBP để phân loại 07 loại cảm xúc trên khuôn mặt người. Sử dụng hai cơ sở dữ liệu: CK+ và FER2013 để đánh giá mô hình xây dựng thông qua kết quả thực nghiệm. Phương pháp kết hợp CNN và đặc trưng LBP để phân loại 07 loại cảm xúc trên khuôn mặt người cho kết quả tốt hơn so với nếu chỉ dùng mô hình CNN mà không kết hợp với đặc trưng LBP, đặc biệt là ở các cảm xúc khó phân biệt như tức giận (Angry) và ghê tởm (Disgust).